Nợ xấu ngân hàng là gì? Nợ xấu có vay được không?
Nợ xấu ngân hàng là gì? Đây là câu hỏi được nhiều người thắc mắc khi có ý định vay vốn tại các Ngân hàng.
Người bị nợ xấu có vay Ngân hàng, Đơn vị cho vay online được không?
Cùng vay lãi thấp 24h tìm hiểu vấn đề này nhé!
APP NGÂN HÀNG VAY TIỂN NHANH ONLINE CHẤP NHẬN NỢ XẤU
(Tải App và Đăng Ký)
#1.
Vay 1 Triệu đến 700 Triệu Kỳ hạn vay: 1 tháng đến 240 tháng Chấp nhận: Nợ Xấu |
#2.
Vay 1 Triệu đến 500 Triệu Kỳ hạn vay: 1 đến 180 tháng Chấp nhận: Nợ Xấu |
#3.
Vay 1 Triệu đến 100 Triệu Kỳ hạn vay: 1 tháng đến 120 tháng Chấp nhận: Nợ Xấu |
ĐƠN VỊ CHO VAY HỖ TRỢ NỢ XẤU
(Chỉ cần CMND/CCCD)
#1. | Vay Ngay 1Tr đến 20 triệu Kỳ hạn vay: Đến 6 tháng |
#2. | Hạn Mức 1 tr đến 15 triệu Kỳ hạn vay: Đến 14 ngày |
#3. | Vay 100k đến 30 triệu Kỳ hạn vay: Đến 12 tháng |
#4. | Vay Online 500 đến 10 triệu Kỳ hạn vay: Đến 12 tháng |
#5. | Vay Nhanh 500k đến 15 triệu Kỳ hạn vay: Đến 6 tháng |
#6. | Vay Liền 1tr đến 10 triệu Kỳ hạn vay: Đến 60 ngày |
#7. | Vay Ngay 500 đến 17 triệu Kỳ hạn vay: Đến 6 tháng |
#8. | Giải Ngân Ngay 500k đến 20 triệu Kỳ hạn vay: Trả góp 12 tháng |
#9. | Vay 500k đến 20 triệu Kỳ hạn vay: 180 ngày |
1. Nợ xấu Ngân hàng là gì?
Nợ xấu Ngân hàng là khoản vay bị xếp vào các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nhóm nợ (Thông tư 02/2013/TT-NHNN), cụ thể như sau:
- Nợ nhóm 1: Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày, có thể thu hồi cả gốc và lãi. Được gọi là nợ đủ tiêu chuẩn.
- Nợ nhóm 2: Các khoản nợ quá hạn từ 10 – 90 ngày, nợ được gia hạn thanh toán lần 1. Được gọi là nợ cần chú ý.
- Nợ nhóm 3: Các khoản nợ quá hạn từ 91 – 180 ngày, nợ đã được điều chỉnh thời hạn trả nợ lần 1. Được gọi là nợ dưới tiêu chuẩn.
- Nợ nhóm 4: Các khoản nợ quá hạn từ 181 – 360 ngày, nợ được gia hạn lần 2. Được gọi là nợ nghi ngờ.
- Nợ nhóm 5: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ được điều chỉnh kỳ hạn lần 3 trở lên. Được gọi là nợ có khả năng mất vốn.
2. Nợ xấu Ngân hàng có sao không?
Người bị nợ xấu có thể bị phát mãi tài sản đảm bảo
Khi khách hàng không có khả năng trả nợ, Ngân hàng có thể thực hiện các biện pháp sau để yêu cầu bên vay trả nợ:
- Xác minh thông tin tài sản: Ngân hàng được phép xác minh thông tin về tài sản và hoạt động của người đi vay.
- Thu giữ tài sản thế chấp để thanh lý, bán đấu giá theo trình tự pháp luật quy định (Theo Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc Hội ngày 21/06/2017; Nghị định 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021…).
- Phong tỏa tài khoản: Ngân hàng được quyền yêu cầu khấu trừ tiền hoặc phỏng tỏa tài khoản của người đi vay nếu có sự thỏa thuận giữa các bên.
- Khai thác, sử dụng tài sản: Ngân hàng được phép khai thác và sử dụng tài sản đảm bảo của người đi vay nhằm mục đích xử lý thu hồi nợ.
- Phát mãi tài sản thế chấp: Ngân hàng được phép bán tài sản thế chấp để thu hồi khoản nợ.
- Khởi kiện ra tòa: Ngân hàng có thể khởi kiện người đi vay ra Tòa án để đòi nợ.
- Tố cáo vi phạm: Ngân hàng có thể tố cáo tội phạm hình sự, hành vi vi phạm pháp luật đối với người đi vay.
3. Bị nợ xấu Ngân hàng phải làm sao?
Nên tìm hướng giải quyết nợ xấu để tránh những rắc rối
Sau khi nắm được nợ xấu ngân hàng là gì. Bạn nên biết những cách thức xử lý khi có nợ xấu ngân hàng. Dưới đây là những lời khuyên mà người có nợ xấu nên làm theo:
- Khai báo trung thực về tình trạng tài chính của mình.
- Thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi để tránh nợ xấu trầm trọng hơn.
- Tìm một ngân hàng, tổ chức tài chính hay đơn vị vay chấp nhận nợ xấu vẫn vay được.
- Vay mượn người thân, bạn bè để không phát sinh thêm lãi.
- Cân nhắc việc trả nợ gốc trước rồi mới trả lãi suất.
4. Nợ xấu Ngân hàng có vay được nữa không?
Hầu hết các Ngân hàng đều từ chối khách hàng bị nợ xấu
Nếu bạn rơi vào các nhóm nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5, thì khả năng được Ngân hàng duyệt hồ sơ vay là điều không tưởng.
Hầu hết các Ngân hàng hiện nay chỉ cho vay vốn đối với những ai thuộc nhóm nợ 1. Đối với những ai thuộc nhóm nợ 2 (nợ cần chú ý) vẫn có khả năng được Ngân hàng cho vay nhưng phải đáp ứng một số điều kiện khắc khe hơn.
Do đó, nếu bạn thuộc nhóm nợ xấu thì không thể vay Ngân hàng. Tuy nhiên, bạn có thể lựa chọn một số Đơn vị cho vay tiêu dùng khác chấp nhận nợ xấu.
5. Nợ xấu ngân hàng bao lâu được xóa
Thời gian xóa nợ xấu Ngân hàng là 5 năm
Theo giá trị khoản vay
- Nợ dưới 10 triệu: Sau khi thanh toán xong sẽ được xóa luôn.
- Nợ trên 10 triệu: Xóa sau 5 năm từ thời điểm thanh toán xong.
Theo nhóm nợ
- Nợ nhóm 2: khoảng 12 tháng.
- Nợ xấu nhóm 3, 4, 5: khoảng 60 tháng.
6. Cách kiểm tra nợ xấu bằng CMND?
Hiện nay, việc kiểm tra nợ xấu khá dễ dàng bằng CMND hay CCCD. Đó là sử dụng hệ thống CIC, hay còn gọi là Trung tâm thông tin tín dụng (Credit Information Center).
Các hoạt động của CIC được quản lý bởi Ngân hàng Nhà nước, CIC lưu lại toàn bộ lịch sử các khoản vay của các cá nhân tại Công ty tài chính hay Ngân hàng.
Bao gồm các thông tin về dư nợ hiện tại, lịch sử trả nợ, thời gian trả nợ, các khoản nợ… Để kiểm tra nợ xấu bằng hệ thống CIC, bạn thực hiện các bước sau:
6.1. Đăng ký tài khoản trên CIC
Bước 1: Truy cập vào trang web của CIC, sau đó click chọn mục “Đăng ký” ở trên cùng bên phải giao diện website.
Truy cập vào trang web của CIC và nhấn vào mục Đăng ký
Bước 2: Click vào tùy chọn đăng ký tài khoản cá nhân. Sau đó bạn nhập các thông tin theo biểu mẫu mà ngân hàng cung cấp.
Đăng ký tài khoản cá nhân và nhập thông tin theo mẫu
Bước 3: Bạn kéo thanh trượt xuống phía tới mục “Nhập mật khẩu đăng nhập”. Bạn điền mật khẩu mong muốn vào mục “Mật khẩu”.
Nhập mật khẩu đăng nhập tài khoản và nhấn Tiếp tục
Sau đó nhập lại một lần nữa ở mục “Xác nhận”. Đừng quên kiểm tra xem mức bảo mật có đảm bảo an toàn không. Cuối cùng click vào Tiếp tục để hoàn tất đăng ký.
6.2. Đăng nhập vào tài khoản và tra cứu nợ xấu
Bước 1: Truy cập vào trang tài khoản như đã hướng dẫn ở trên. Sau đó bạn click vào mục “Đăng nhập” ở góc trên cùng bên phải giao diện web.
Nhập Tên tài khoản và Mật khẩu chính xác rồi click vào “Đăng nhập”.
Truy cập vào website CIC và đăng nhập
Bước 2: Sau khi đăng nhập thành công, bạn click vào mục “Khai thác báo cáo”. Tiếp tục làm theo các hướng dẫn trên màn hình để tra cứu nợ xấu.
“Khai thác báo cáo” để tiến hành tra cứu nợ xấu
Bước 3: Nếu có nợ xấu, bạn sẽ nhận được bản báo cáo chi tiết như hình bên dưới.
Kết quả tra cứu CIC
Tra cứu trên ứng dụng
Bước 1: Download ứng dụng CIC về máy điện thoại.
Tải app và đăng nhập tra cứu CIC
Bước 2: Cho phép ứng dụng truy cập vào các thông tin của điện thoại.
Bước 3: Nhập tài khoản và mật khẩu để đăng nhập vào ứng dụng.
Bước 4: Click vào mục “Khai thác BC” và xem báo cáo tín dụng.
Xem thêm cách đăng ký và kiểm tra CIC nhanh nhất tại đây: https://vaylaithap24h.com/tra-cuu-cic-ca-nhan/
Click vào mục “Khai thác BC”
7. Câu hỏi ngắn
7.1. Bị nợ xấu Ngân hàng có xin được visa xuất cảnh được không?
Người có nợ xấu tức là đang có nghĩa vụ tài chính. Do đó sẽ không được xuất cảnh và cũng không được cấp visa.
7.2. Nợ xấu Ngân hàng có mua trả góp được không?
Do mức độ rủi ro mất vốn và lãi cao. Nên phần lớn các công ty tài chính và ngân hàng đều không đồng ý cho khách hàng có nợ xấu mua trả góp.
Lời kết
Mong rằng bài viết này đã giải đáp đầy đủ các thông tin về nợ xấu Ngân hàng là gì. Việc có khoản nợ xấu sẽ khiến bạn trở nên lo lắng. Nhất là vấn đề “lãi mẹ đẻ lãi con”.
Tuy nhiên đây là lúc bạn nên giữ bình tĩnh và cân đối chi tiêu, xem xét lại tình hình tài chính của mình. Đừng quên thường xuyên kiểm tra nợ xấu với hệ thống CIC để có cách giải quyết phù hợp.