Tài sản đảm bảo là gì? Các loại tài sản bảo đảm?

Tài sản đảm bảo là gì

Tài sản đảm bảo là gì?

Tài sản đảm bảo là gì” không còn quá xa lạ với những người hoạt động trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng, pháp luật.

Tuy nhiên, vẫn khá nhiều người chưa hiểu thật sâu về thuật ngữ “tài sản đảm bảo”, đặc biệt là những người không rành về pháp luật, Ngân hàng.

Vậy tài sản nào là tài sản đảm bảo, thủ tục thế chấp tài sản ra sao?

Hãy cùng vay lãi thấp 24h giải đáp những thắc mắc trên nhé!

VAY TÍN CHẤP QUA APP NGÂN HÀNG – KHÔNG CẦN TÀI SẢN BẢO ĐẢM

#1. Ngân Hàng Hàng Hải 

tnex-logo

Vay 1 Triệu đến 700 Triệu

Kỳ hạn vay: 1 tháng đến 240 tháng
Lãi suất: 0%/khoản vay lần đầu
Trả góp: Gốc, lãi theo tháng

Chấp nhận: Nợ Xấu
(Dễ tải app, dễ duyệt)


VAY QUA APP (Android)

VAY QUA APP (IOS)

#2. Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng 

cake-logo

Vay 1 Triệu đến 500 Triệu

Kỳ hạn vay: 1 đến 180 tháng
Lãi suất: 0%/khoản vay đầu tiên
Trả góp: Gốc, lãi theo tháng

Chấp nhận: Nợ Xấu
(Dễ tải app, dễ duyệt)


VAY QUA APP (Android)

VAY QUA APP (IOS)

1. Tài sản đảm bảo là gì?

Hiện nay, khái niệm tài sản đảm bảo đã được Bộ luật dân sự 2015 (BLDS 2015) đề cập.

Tuy nhiên, để nắm rõ hơn khái niệm trên, chúng ta cần điểm qua định nghĩa tài sản là gì?

Tại điều 105 BLDS 2015 quy định “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản; Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai”.

Có thể nói, BLDS 2015 đã quy định khá rõ, chi tiết về tài sản để tránh nhầm lẫn cho người đọc.

Vậy, tài sản đảm bảo là gì? Là những tài sản được quy định tại Điều 105 BLDS 2015 thuộc quyền sở hữu, sử dụng của bên bảo đảm nhằm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm.

Thuật ngữ tài sản đảm bảo hay tài sản bảo đảm là giống nhau, đều dùng để thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm đối với bên nhận bảo đảm.

2. Các loại tài sản đảm bảo?

Tài sản bảo đảm gồm những loại nào?

Tài sản bảo đảm gồm những loại nào?

Ngoài câu hỏi tài sản đảm bảo là gì, thì câu hỏi các loại tài sản đảm bảo trên thực tế là gì cũng được nhiều người quan tâm.

Tại điều 105 BLDS 2015 quy định khá rõ, tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ chi tiết từng loại tài sản đảm bảo nhất định.

Theo quy định của pháp luật hiện hành chúng ta có thể phân thành các nhóm tài sản đảm bảo như sau:

#1. Tài sản đảm bảo là vật, tiền, giấy tờ có giá, quyền tài sản

Tài sản đảm bảo có thể là giấy tờ có giá, tiền...

Tài sản đảm bảo có thể là giấy tờ có giá, tiền…

Thực tế các tài sản đảm bảo tồn tại dưới dạng:

  • “Vật”: Hàng hóa, nguyên vật liệu (xăng dầu, sắt thép, đá xây, tủ lạnh, tivi, máy giặc…).
  • “Tiền”: Có thể là tiền VNĐ hoặc Tiền USD, AUD…
  • “Giấy tờ có giá”: Sổ, thẻ tiết kiệm, chứng thư bảo lãnh, trái phiếu…
  • “Quyền tài sản”: Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đòi nợ, quyền tác giả, quyền hưởng số tiền từ bảo hiểm….

#2. Tài sản đảm bảo là bất động sản, động sản:

Tài sản bảo đảm là Bất động sản, động sản

Tài sản bảo đảm là Bất động sản, động sản

  • “Bất động sản”: Nhà, đất, công trình xây dựng gắn liền với đất.
  • “Động sản”: Là những tài sản không phải là Bất động sản như: Xe cộ, hàng hóa…..

Ngoài ra, tài sản đảm bảo còn được thể hiện dưới hình thức hiện hữu “Nhà, xe…” và tài sản hình thành trong tương lai như “Căn hộ, nhà đang trong quá trình xây dựng; Hàng hóa đang trong quá trình sản xuất, quyền đòi nợ hình thành trong tương lai…”.

3. Vai trò của tài sản đảm bảo là gì?

Tài sản đảm bảo đóng vai trò rất quan trọng trong các giao dịch dân sự, đặc biệt trong quá trình thực hiện các giao dịch dân sự như: Đảm bảo nghĩa vụ cho hợp đồng vay vốn, các vi phạm bồi thường thiệt hại…

Hiện nay, trong lĩnh vực tài chính Ngân hàng, tài sản đảm bảo có vai trò cực kỳ quan trọng nhằm đảm bảo nghĩa vụ của bên vay đối với bên nhận bảo đảm là Ngân hàng.

Thực tế, tại Ngân hàng hay Đơn vị cho vay tiền online luôn có các gói vay vốn có thế chấp tài sản đảm bảo.

4. Tài sản bảo đảm trong tín dụng?

Tài sản được sử dụng đảm bảo nghĩa vụ khi vay vốn

Tài sản được sử dụng đảm bảo nghĩa vụ khi vay vốn

Tài sản đảm bảo hay tài sản bảo đảm được các Ngân hàng, Đơn vị cho vay thường đi kèm theo hoạt động tín dụng: Cho vay, bảo lãnh…

Ngoài ra, còn đảm bảo cho các nghĩa vụ cho các giao dịch dân sự khác.

Cùng tìm hiểu cụ thể bạn nhé!

#1. Đảm bảo nghĩa vụ vay vốn tại Ngân hàng

Tại Ngân hàng, khi bên vay lựa chọn gói vay tiền có thế chấp tài sản bảo đảm thì phải tuân thủ các quy định của pháp luật, quy định nhận tài sản bảo đảm.

Thông thường, tài sản bảo đảm nghĩa vụ vay vốn tại Ngân hàng có thể là: Quyền sử dụng đất, Nhà, Xe ô tô, Tàu thuyền, Sổ tiết kiệm, xăng dầu,..

Mỗi tài sản bảo đảm cho khoản vay đều có những đặc điểm riêng, do đó việc nhận thế tài sản của Ngân hàng đối với từng loại tài sản không giống nhau (tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản, điều kiện nhận tài sản bảo đảm, thủ tục nhận tài sản bảo đảm…).

#2. Đảm bảo khoản vay tại Đơn vị tài chính

Ngoài Ngân hàng, một số Đơn vị tài chính được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực cho vay, cầm cố cũng thực hiện hoạt động nhận tài sản đảm bảo cho khoản vay tiêu dùng cá nhân.

Tài sản đảm bảo được nhận có thể là: Xe máy, xe ô tô, vàng….

Có thể kể đến các Đơn vị tài chính cho vay tiêu dùng có nhận tài sản đảm bảo như: HD Saison, Fe Credit, Shinhan Finance, Mirae Asset

#3. Đảm bảo nghĩa vụ dân dự khác

Tài sản đảm bảo có thể dùng để thực hiện nghĩa vụ dân sự khác như: Đảm bảo thực hiện hợp đồng, đảm bảo nghĩa vụ giao vật…

Các tài sản đảm bảo có thể sử dụng như: Chứng thư bảo lãnh, Tiền, vàng, xe….

5. Định giá tài sản đảm bảo như thế nào?

Định giá tài sản trước khi nhận tài sản đảm bảo

Định giá tài sản trước khi nhận tài sản đảm bảo

Hiện nay, thủ tục định giá tài sản đảm bảo đươc thực hiện trước khi bên nhận bảo đảm cấp tín dụng cho bên vay.

Đối với từng loại tài sản khác nhau thì cũng có những phương pháp định giá khác nhau.

Ví dụ: Tài sản đảm bảo là nhà, đất, xe của cá nhân được định giá theo phương pháp so sánh; Sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá thì theo mệnh giá được ghi trên loại giấy tờ này…

Việc định giá tài sản đảm bảo nhằm biết rõ giá trị của tài sản, từ đó Ngân hàng, Đơn vị tài chính sẽ cấp tín dụng dựa trên giá trị tài sản (tỷ lệ % cho vay trên giá trị tài sản đảm bảo).

6. Thủ tục khi thế chấp tài sản đảm bảo là gì?

Đối với từng loại tài sản nhất định, pháp luật quy định rõ các thủ tục nhận tài sản bảo đảm một cách chặt chẽ.

Nghị định 102/2017/NĐ-CP quy định chung về đăng ký biện pháp bảo đảm.

Thêm vào đó, quy định về công chứng, đăng ký biện pháp bảo đảm được chi tiết hóa tại Thông tư 07/2019/TT-BTP về đăng ký thế chấp Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (nhóm tài sản bất động sản.

Đối với tài sản là Động sản được thực hiện theo thông tư 08/2018/TT-BTP (được sửa đổi bổ sung bằng thông tư 06/2018/TT-BTP).

Riêng đối với đăng ký biện pháp bảo đảm tàu bay, tàu biển được thực hiện theo thông tư 01/2019/TT-BTP.

Từ những quy định trên, một số tài sản đảm bảo bắt buộc phải thực hiện thủ tục công chứng và/hoặc đăng ký thế chấp như: Đất, Công trình xây dựng trên đất, xe ô tô, tàu biển…

#1. Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm

Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản

Công chứng hợp đồng thế chấp tài sản

Bên cạnh câu hỏi “tài sản đảm bảo là gì”? Khá nhiều người còn băn khoăn về thắc mắc tài sản nào buộc phải công chứng hợp đồng thế chấp khi vay vốn tại các TCTD?

Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra hiện nay.

Chiếu theo các quy định nêu trên có thể khẳng định rằng, nhóm tài sản bất động sản buộc phải thực hiện thủ tục công chứng hợp đồng thế chấp (Quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất).

Riêng đối với nhóm tài sản là Động sản, pháp luật không bắt buộc phải công chứng hợp đồng thế chấp. Tuy nhiên, theo quy định nội bộ của một số TCTD vẫn yêu cầu thực hiện thủ tục Công chứng hợp đồng thế chấp, đặc biệt là thế chấp xe ô tô vì lo ngại Giấy đăng ký xe giả mạo.

#2. Đăng ký biện pháp bảo đảm

8 2

Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm

Thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm

Đăng ký biện pháp bảo đảm hay còn gọi là đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện theo Nghị định, thông tư nêu trên.

Đối chiếu quy định trên, hầu hết tài sản đều phải đăng ký biện pháp bảo đảm khi đó các TCTD mới được ưu tiên thanh toán đối với trường hợp phải xử lý tài sản nếu khách hàng không trả được nợ.

Đối với tài sản là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất việc đăng ký biện pháp bảo đảm tại Văn Phòng đăng ký đất đai (Pháp nhân là chủ sở hữu, sử dụng), tại Chi nhanh văn phòng đăng ký đất đai (cá nhân, hộ gia đình là chủ sở hữu, sử dụng).

Đối với động sản thì việc đăng ký biện pháp bảo đảm được thực hiên theo 2 cách sau: Đăng ký trực tiếp tại Trung tâm đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc đăng ký trực tuyến tại Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm.

7. Câu hỏi ngắn

#1. Vay có tài sản bảo đảm là gì?

Vay vốn có tài sản là việc khách hàng phải thực hiện cầm cố hoặc thế chấp tài sản nhằm đảm bảo cho khoản vay tại các TCTD hoặc Đơn vị cho vay tài chính, vay tiền online.

#2. Hồ sơ tài sản bảo đảm gồm những gì?

Hồ sơ gồm: Giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu, hợp đồng thế chấp, đơn đăng ký biện pháp bảo đảm.

#3. Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm?

Khi khách hàng không trả được nợ, bên cho vay có quyền thực hiện các thủ tục theo luật định để xử lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi vốn như:

Thu giữ và bán tài sản.

Hoặc khởi kiện tại tòa án, yêu cầu thi hành án kê biên, bán tài sản theo luật định.

Lời kết

Trên đây là những chia sẻ về tài sản đảm bảo là gì, và các thủ tục pháp lý liên quan đến việc thế chấp tài sản đảm bảo trong hoạt động tín dụng của TCTD, Đơn vị tài chính.

Hy vọng đã giúp ích cho bạn.

Để lại comment cho chúng tôi để được giải đáp nhanh chóng trong vòng 24h bạn nhé.

Trân trọng

>>> Mẹo: Có thể đăng ký đồng thời nhiều Đơn vị để tăng khả năng duyệt thành công hồ sơ 100%
>>> Xem ngay:

6 ĐƠN VỊ CHO KHÔNG CẦN TÀI SẢN ĐẢM BẢO

(Đăng ký vay ưu đãi lãi suất 0%)

#1.oncredit-logo

Vay Nhanh 1Tr đến 30 triệu


Kỳ hạn vay: Đến 6 tháng
Lãi suất: 0% khoản vay đầu
Chỉ cần CMND/CCCD
(Giải ngân nhanh)


ĐĂNG KÝ VAY

#2.robocash-logo

Nhận Ngay 1 tr đến 20 triệu


Kỳ hạn vay: Đến 14 ngày
Lãi suất: 0% 7 ngày đầu
Chỉ cần CMND/CCCD
(Hồ sơ đơn giản-dễ vay)


ĐĂNG KÝ VAY

#3.CREZU

Giải Ngân Ngay 500k đến 20 triệu


Kỳ hạn vay: Trả góp 12 tháng
Lãi suất: 0% khoản vay đầu
Chỉ cần CMND
(BAO NỢ XẤU)


ĐĂNG KÝ VAY

#4.senmo-logo

Vay Liền Tay 100k đến 30 triệu


Kỳ hạn vay: Đến 12 tháng
Lãi suất: 0% khoản vay đầu
Chỉ cần CMND/CCCD
(Dễ giải ngân)


ĐĂNG KÝ VAY

Rate this post

Leave a Reply

error: Content is protected !!